Đang truy cập :
7
Tổng lượt truy cập : 676085
Sáng ngày 10/9/2013, Đoàn công tác Công ty Vi Na Năng lượng thiên nhiên do ông Nigita Hajime, Phó Giám đốc làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Bạc Liêu về thúc đẩy hợp tác mối quan hệ và tìm hiểu cơ hội đầu tư cũng như hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại trong thời gian tới. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí: Võ Văn Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Minh Chiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; cùng lãnh đạo một số sở, ngành, công ty, doanh nghiệp trong tỉnh.
Những năm gần đây, dư luận nói đến nhiều về nguồn năng lượng mới, gọi là năng lượng lựa chọn, năng lượng thay thế hay năng lượng xanh. Ưu điểm của nguồn năng lượng này là sạch, có sẵn trong thiên nhiên, không gây ô nhiễm, không bị cạn kiệt và là giải pháp tốt nhất nhằm tiết kiệm năng lượng hóa thạch cho tương lai.
Lời cảnh cáo được viết bằng tiếng Việt ở thành phố Saitama (Nhật Bản)cụ thể là: 'Ăn cắp vặt là phạm tội. Nếu ăn cắp vặt thì bị phạt tù dưới 10 năm. Ngay khi phát hiện ăn cắp vặt, chúng tôi sẽ thông báo cho cảnh sát ngay lập tức. Camera phòng chống tội phạm đang hoạt động. Tăng cường điều tra'. Bên dưới là phần dịch sang tiếng Nhật được viết nhỏ hơn.
Ngày 13.6, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NN-PTNT) cho biết Nhật Bản đã dỡ bỏ chế độ kiểm tra chỉ tiêu Trifuralin đối với 100% lô hàng tôm của VN xuất vào Nhật. Đây là kết quả từ những nỗ lực đồng bộ của các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp VN trong việc tăng cường kiểm soát
(baodautu.vn) 21 dự án đang được lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định mang sang tận Nhật Bản để “chào hàng” cho các nhà đầu tư. Chuyến xúc tiến đầu tư này đã kết thúc tốt đẹp ngày 16/6/2013.
(HQ Online)- Ngày 17-6, tại TP.HCM, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức hội thảo tối ưu hóa việc sử dụng Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), với sự tham gia của các doanh nghiệp và các cơ quản lý nhà nước.
Đây là đề xuất do ông Bunshichi Fujioka, Giám đốc cao cấp Diễn đàn kinh tế Nhật - Việt nêu tại buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ KH&CN Nghiêm Vũ Khải, diễn ra ngày 18/6, tại Hà Nội.
Một nhà khoa học Malaysia cho biết bà đã khám phá phương thức ít tốn kém để biến trấu (phế phẩm của quá trình sản xuất gạo) thành vật liệu công nghệ cao có thể giúp giảm hóa đơn tiền điện, bảo vệ các cao ốc trong các vụ đánh bom và làm cho máy bay ngày càng nhẹ hơn.
Ban đầu trấu được loại bỏ mày cám, sau đó “nghiền” ra thành hạt nhỏ bằng phương pháp phân rã bằng nhiệt độ lớn hơn 200o C cùng áp suất.
Bức xúc khi thấy những dòng sông đổi màu từ trong xanh sang vàng sậm hoặc đỏ quạch màu vỏ trấu do các nhà máy xay xát thải ra, Vũ Thị Bách - sinh viên khoa môi trường và công nghệ sinh học ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM - đã bắt tay thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng”.
Hôm 16/5, tại khách sạn New World Sài Gòn (TP.HCM), PGS.TS hóa học Nguyễn Thị Hòe, Chủ tịch Tập đoàn sơn Kova, đã công bố kết quả nghiên cứu mới nhất của bà về 4 loại sơn nano được làm từ vỏ trấu: sơn chống đạn, chống cháy, kháng khuẩn và chống gỉ. Nghiên cứu độc đáo này đã thu hút sự quan tâm của hơn 250 đại biểu là các nhà khoa học, giảng viên đại học, các lãnh đạo doanh nghiệp trong và ngoài nước; đặc biệt là các tập đoàn, công ty đến từ Mỹ, Đức, Thụy Sĩ, Singapore, Malaysia…
Con đường chinh phục điện năng của nhân loại sẽ mãi mở ra và phát triển, theo hướng an toàn và thân thiện với môi trường như: điện địa nhiệt, điện gió, điện mặt trời, điện thủy triều, v.v…
Phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thực hiện thành công mô hình “Ứng dụng khí sinh học biogas từ chăn nuôi để thắp sáng nơi công cộng”, như các tuyến đường liên thôn, xóm, nhà văn hóa... Đây được xem là mô hình đầu tiên trong cả nước góp phần mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Ngày 2/4, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua một kế hoạch mở cửa ngành năng lượng nhằm tăng tính cạnh tranh của ngành này, vốn đang ngày càng trở nên cần thiết kể từ sau thảm họa hạt nhân tại nhà máy điện Fukushima I năm 2011