Đang truy cập :
5
Tổng lượt truy cập : 676038
Một nhà khoa học Malaysia cho biết bà đã khám phá phương thức ít tốn kém để biến trấu (phế phẩm của quá trình sản xuất gạo) thành vật liệu công nghệ cao có thể giúp giảm hóa đơn tiền điện, bảo vệ các cao ốc trong các vụ đánh bom và làm cho máy bay ngày càng nhẹ hơn.
Ban đầu trấu được loại bỏ mày cám, sau đó “nghiền” ra thành hạt nhỏ bằng phương pháp phân rã bằng nhiệt độ lớn hơn 200o C cùng áp suất.
Bức xúc khi thấy những dòng sông đổi màu từ trong xanh sang vàng sậm hoặc đỏ quạch màu vỏ trấu do các nhà máy xay xát thải ra, Vũ Thị Bách - sinh viên khoa môi trường và công nghệ sinh học ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM - đã bắt tay thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng”.
Hôm 16/5, tại khách sạn New World Sài Gòn (TP.HCM), PGS.TS hóa học Nguyễn Thị Hòe, Chủ tịch Tập đoàn sơn Kova, đã công bố kết quả nghiên cứu mới nhất của bà về 4 loại sơn nano được làm từ vỏ trấu: sơn chống đạn, chống cháy, kháng khuẩn và chống gỉ. Nghiên cứu độc đáo này đã thu hút sự quan tâm của hơn 250 đại biểu là các nhà khoa học, giảng viên đại học, các lãnh đạo doanh nghiệp trong và ngoài nước; đặc biệt là các tập đoàn, công ty đến từ Mỹ, Đức, Thụy Sĩ, Singapore, Malaysia…
Con đường chinh phục điện năng của nhân loại sẽ mãi mở ra và phát triển, theo hướng an toàn và thân thiện với môi trường như: điện địa nhiệt, điện gió, điện mặt trời, điện thủy triều, v.v…
Phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thực hiện thành công mô hình “Ứng dụng khí sinh học biogas từ chăn nuôi để thắp sáng nơi công cộng”, như các tuyến đường liên thôn, xóm, nhà văn hóa... Đây được xem là mô hình đầu tiên trong cả nước góp phần mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Ngày 2/4, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua một kế hoạch mở cửa ngành năng lượng nhằm tăng tính cạnh tranh của ngành này, vốn đang ngày càng trở nên cần thiết kể từ sau thảm họa hạt nhân tại nhà máy điện Fukushima I năm 2011